NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM

MỤC LỤC                                                    Trang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.. ii

DANH MỤC HÌNH.. iii

MỞ ĐẦU.. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu. 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu. 2

4. Kết cấu của tiểu luận. 2

Phần 1: Nguyên tắc quản lý nợ công.. 3

1.1. Khái niệm nợ công và quản lý nợ công. 3

1.1.1. Khái niệm nợ công. 3

1.1.2. Khái niệm quản lý nợ công. 3

1.2. Nguyên tắc quản lý nợ công. 4

1.2.1. Thứ nhất: Phân định rõ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong quản lý nợ công  4

1.2.2. Thứ hai: Bảo đảm công khai, minh bạch trong quản lý nợ công. 4

1.2.3. Thứ ba: Bảo đảm an toàn nợ trong giới hạn nhất định nhằm bảo đảm an ninh tài chính và cân đối vĩ mô nền kinh tế. 5

1.2.4. Thứ tư: Bảo đảm hiệu quả trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay. 5

Phần 2: Thực trạng thực hiện nguyên tắc quản lý nợ công ở Việt Nam    7

2.1. Nguyên tắc thứ nhất: Phân định rõ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong quản lý nợ công  7

2.2. Nguyên tắc thứ hai: Bảo đảm công khai, minh bạch trong quản lý nợ công. 8

2.3. Nguyên tắc thứ ba: Bảo đảm an toàn nợ trong giới hạn nhất định nhằm bảo đảm an ninh tài chính và cân đối vĩ mô nền kinh tế. 11

2.4. Nguyên tắc thứ tư: Bảo đảm hiệu quả trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay. 14

KẾT LUẬN.. 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 17

 


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtViết đầy đủNghĩa tiếng việt
 FDIForeign Direct InvestmentĐầu tư trực tếp nước ngoài
 GDPGross Domestic ProductTổng sản phẩm nội địa
 GTGTGiá trị gia tăngGiá trị gia tăng
 ISOIntenational Organization for StandardizationTổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
 NKNhập khẩuNhập khẩu
 NSNNNgân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
 ODAOfficial Development AssistanceHỗ trợ phát triển chính thức
 QLNCQuản lý nợ côngQuản lý nợ công
 SXKDSản xuất kinh doanhSản xuất kinh doanh
 TSTài sảnTài sản
 TNBQThu nhập bình quânThu nhập bình quân
 WTOWorld Trade OrganizationTổ chức Thương mại thế giới.


DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1. Tốc độ tăng nợ công của Việt Nam 2011 – 2015. 12

Hình 2. 2. Tình hình nợ công của Việt Nam năm 2016 -2017. 13

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nợ công là một phần quản trọng trong tài chính mỗi quốc gia. Từ những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU, hay chỉ là những nước nghèo như Châu Phi đến nước đang phát triển như Việt Nam, Campuchia, đều phải đi vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu kh6ong thì khủng hoảng nợ công có thể xáy ra với hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

Nợ công đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng và rất phức tạp trong nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như toàn cầu trong giai đoạn hiện nay. Nền kinh tế thế giới đang phải gánh chịu những món nợ khổng lồ của các chính phủ mà có thể gây ra những tác động tiêu cực. Nhiều nước có mức nợ công rất lớn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc cân đối tài chính và thực hiện các nghĩa vụ trả nợ. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ với những món nợ công đang ngày càng gia tăng. Hiện nay, có nhiều mối lo ngại về nợ công của Việt Nam như cơ cấu vay nợ, cơ chế quản lý, hiệu quả sử dụng và tích lũy trả nợ. Các vấn đề của nợ công và bản thân các mối lo ngại sẽ tạo ra những tác động tiềm tàng mà nếu không được xử lý sẽ gây ra những hệ lụy tiêu cực.

Ở Việt Nam những năm vừa qua, vấn đề thu hút nguồn lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội luôn có xu hướng phát triển mạnh. Hàng năm, ngoài nguồn vốn NSNN phục vụ cho đầu tư phát triển thì nguồn vốn từ vay, nợ của Chính phủ cũng không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày càng cao của xã hội nói chung và của Chính phủ nói riêng. Đây là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số vốn đầu tư hàng năm của nước ta. Ngoài ra, một phần nguồn vay, nợ của Chính phủ được sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách hàng năm.

Vấn đề đặt ra là, không chỉ quan tâm tới việc thu hút nguồn lực mà quan trọng hơn là phải tập trung quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vay, nợ của Chính phủ, tạo đà cho sự phát triển kinh tế đất nước và trực tiếp hoặc gián tiếp thu hồi vốn để có nguồn thanh toán cho các khoản nợ này. Mặt khác, việc vay, nợ luôn phải đặt trong bối cảnh của sự cân bằng và đảm bảo an ninh tài chính của quốc gia, cần phải luôn có sự đánh giá các rủi ro phát sinh từ các khoản nợ công để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các cuộc khủng hoảng tài chính. Một trong những vấn đề tạo nên sự hiệu quả trong quản lý nợ công ở Việt Nam đó chính là việc tuân thủ và thực hiện đúng những nguyên tắc trong quản lý nợ công. Xuất phát từ các lý do trên và thực tiễn liên quan đến quản lý nợ công nói chung và nguyên tắc quản lý nợ công ở Việt Nam nói riêng, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nguyên tắc quản lý nợ công và việc thực hiện nguyên tắc quản lý nợ công ở Việt Nam” làm tiểu luận cho bài kiểm tra giữa kỳ.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của Tiểu luận là đưa ra các nguyên tắc về quản lý nợ công và việc áp dụng các nguyên tắc đó trong quản lý nợ công của Việt Nam, tiểu luận đưa ra một số bằng chứng về việc thực hiện nguyên tắc quản lý nợ công ở Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Tiểu luận nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến nguyên tắc quản lý nợ công nói chung và việc thực hiện các nguyên tắc quản lý nợ công ở Việt Nam.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

– Không gian nghiên cứu: Quản lý nợ công tại Việt Nam.

– Thời gian nghiên cứu: Các số liệu được sưu tầm và nghiên cứu trong giai đoạn 2010 đến 2016.

4. Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 phần:

Phần 1: Nguyên tắc quản lý nợ công

Phần 2: Thực trạng thực hiện nguyên tắc quản lý nợ công ở Việt Nam

Phần 1: Nguyên tắc quản lý nợ công

1.1. Khái niệm nợ công và quản lý nợ công

1.1.1. Khái niệm nợ công

Khái niệm nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia. N ợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của m ột quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nư ớc và nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức,  cá nhân).  Như vậy, nợ công chỉ  là một bộ phận của  nợ quốc gia.

Theo cách t iếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm : (1) Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung

ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ

Hotline, ZALO : 0916 559 538

Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *