DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. vii
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP. 3
1.1. Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp.. 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp. 3
1.1.1.1. Khái niệm vốn lưu động. 3
1.1.1.2. Đặc điểm vốn lưu động. 4
1.1.2. Phân loại vốn lưu động của Doanh nghiệp. 6
1.1.2.1. Dựa vào hình thái biểu hiện của vốn lưu động. 6
1.1.2.2. Dựa vào vai trò của vốn lưu động trong quá trình SXKD.. 8
1.1.3. Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp. 9
1.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp.. 11
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp. 11
1.2.2. Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp. 13
1.2.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động. 13
1.2.2.2. Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động. 15
1.2.2.3. Phân bổ vốn lưu động. 19
1.2.2.4. Quản trị vốn bằng tiền. 19
1.2.2.5 Quản trị nợ phải thu. 22
1.2.2.6. Quản trị vốn tồn kho dự trữ. 24
1.2.2.7. Hiệu suất và hiệu quả quản trị vốn lưu động. 26
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 29
1.2.3.2. Nhân tố khách quan. 31
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa. 34
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển công ty. 34
2.1.1.1. Một số nét chính về công ty. 34
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển. 34
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức. 35
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 37
2.1.4. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa 38
2.2.1. Thực trạng, quy mô kết cấu vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hóa. 42
2.2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hóa. 45
2.2.2.1. Về việc xác định nhu cầu vốn lưu động. 45
2.2.2.2. Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động. 46
2.2.2.3. Tình hình phân bổ vốn lưu động. 48
2.2.2.4. Tình hình quản trị vốn bằng tiền. 51
2.2.2.5.Tình hình quản lý các khoản phải thu. 57
2.2.2.6 . Tình hình tổ chức và quản lý hàng tồn kho. 62
2.2.3. Đánh giá chung về công tác quản trị vốn lưu động của CTCP Dược vật tư y tế Thanh Hóa. 69
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 73
3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội 73
3.1.2. Mục tiêu và đinh hướng phát triển. 74
3.2.2. Quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền. 78
3.2.3. Quản lý và dự trữ hợp lý hàng tồn kho. 81
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu. 83
3.2.5. Tổ chức tốt công tác giám sát, quản lí vốn lưu động. 85
3.2.6. Một số giải pháp khác. 86
3.2.6.1. Tìm kiếm mở rộng thị trường và đẩy mạnh tiêu thụ. 86
3.2.6.2. Nâng cao năng lực, trình độ, tay nghề của cán bộ, công nhân và lao động của Công ty. 87
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp.. 88
3.3.1. Đối với doanh nghiệp. 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 91
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi và vận hành theo cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, một mặt nó đem lại những cơ hội mới trong việc mở rộng và tiếp cận thị trường nhưng mặt khác nó là những thách thức không nhỏ trong quá trình cạnh tranh để thích nghi với những thay đổi của nền kinh tế toàn cầu.
……
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm vốn lưu động
Như vậy: “Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp”. Nói cách khác, VLĐ là biểu hiện bằng tiền của các TSLĐ trong doanh nghiệp.
1.1.1.2. Đặc điểm vốn lưu động
* Vốn lưu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình chu chuyển vốn:
Trong doanh nghiệp sản xuất vốn lưu động được chuyển hóa và vận động thông qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Vốn lưu động của doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hóa lần lượt qua nhiều hình thái khác nhau, được thể hiện qua sơ đồ sau:
- Đối với doanh nghiệp sản xuất: T- H…sx…H’- T’ (T’ > T)
- Đối với doanh nghiệp thương mại: T- H- T’
- Đối với các tổ chức tín dụng trung gian: T- T’
Cụ thể đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu động từ vận động từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyển thành vật tư, hàng hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm, và cuối cùng khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm lại trở về hình thái ban đầu là vốn bằng tiền.
Giai đoạn 2: giá trị của vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra và được bù đắp lại toàn bộ khi thu được tiền bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
Giai đoạn 3: VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. Quá trình vận động chuyển hóa của VLĐ diễn ra thường xuyên, liên tục và lặp lại sau mỗi chu kỳ kinh doanh, tạo thành vòng tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động.
ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ
Hotline, ZALO : 0916 559 538
Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com
Web : https://chuyenvietluanvan.com/