TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Tiểu học, THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN  NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Tiểu học, THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 81.40.0114

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tuyết

Hà Nội, tháng 3 năm 2019

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.. 0

LỜI CẢM ƠN.. 1

DANH MỤC VIẾT TẮT.. v

DANH MỤC BẢNG.. vi

MỞ ĐẦU.. 1

1.         Lý do chọn đề tài. 1

2. Mục đích nghiên cứu. 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 4

4. Giả thuyết khoa học. 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 5

7. Phương pháp nghiên cứu. 5

1.1. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm cho học sinh. 7

1.2. Một số khái niệm về tổ chức các hoạt động trải nghiệm.. 12

1.2.1. Tổ chức. 12

1.2.2. Trải nghiệm.. 12

1.2.3. Hoạt động trải nghiệm.. 13

1.2.4. Năng lực giao tiếp. 14

1.2.5. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận phát triển năng lực giao tiếp  16

1.3. Xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  16

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học. 17

1.3.2. Ý nghĩa việc giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  18

1.3.3. Mục tiêu xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  18

1.3.4. Nguyên tắc xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học. 19

1.3.5. Nội dung xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  22

1.3.6. Phương pháp xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học. 23

1.4. Nội dung cơ bản của xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học. 29

1.4.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  29

1.4.2. Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  30

1.4.3. Triển khai, tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  31

1.4.4. Xây dựng và triển khai công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học. 34

1.4.5. Xây dựng và triển khai công tác kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học. 36

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Tiểu học. 37

1.5.1. Các yếu tố chủ quan. 37

1.5.2. Các yếu tố khách quan. 38

Kết luận chương 1. 39

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI  41

2.1. Giới thiệu khái quát về giáo dục của Thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương, Thành phố Hà Nội 41

2.1.1. Số lượng, chất lượng, của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên. 41

2.1.2. Chất lượng giáo dục học sinh. 44

2.2. Tổ chức thực hiện khảo sát hoạt động giáo dục giá trị sống Tiểu học trên Thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương. 49

2.2.1. Mục đích khảo sát 49

2.2.2. Nội dung khảo sát 50

2.2.3. Đối tượng khảo sát 50

2.2.4. Tiến hành khảo sát 50

2.3. Thực trạng xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh Tiểu học, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 51

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động giáo dục giá trị sống theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 51

Bảng 2.4: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động giáo dục giá trị sống cần rèn luyện và bồi dưỡng cho học sinh. 51

2.3.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm học sinh trong trường Tiểu học  53

2.3.3. Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  55

2.3.4. Triển khai, tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  57

2.3.5. Xây dựng và triển khai công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học. 61

2.3.6. Công tác kiểm tra đánh giá kết quả  hoạt động trải nghiệp cho học sinh trong trường Tiểu học. 63

2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và triển khai các hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh Tiểu học, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 65

Tiểu kết chương 2. 66

Chương 3. 68

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI  68

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp. 68

3.1.1. Đảm bảo tính khoa học. 68

3.1.2. Đảm bảo tính mục tiêu. 68

3.2. Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh Tiểu học, Thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương, Thành phố Hà Nội 68

3.2.3. Biện pháp 3: Nâng cao nhận thức và bồi dưỡng về hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường. 68

DANH MỤC VIẾT TẮT

               Viết tắt                  Viết đầy đủ

               CBQL                    Cán bộ quản lý

               CNTT                    Công nghệ thông tin

               CSTĐ                    Chiến sĩ thi đua

               CSVC                    Cơ sở vật chất        

               GDCD                   Giáo dục công dân

               GDPT                    Giáo dục phổ thông

               GD&ĐT                Giáo dục và Đào tạo

               HĐTN                   Hoạt động trải nghiệm

               Nxb                       Nhà xuất bản

               PPDH                    Phương pháp dạy học

               PTDH                    Phương tiện dạy học

               QĐQL                    Quyết định quản lý

               QLGD                    Quản lý giáo dục

               TB                         Trung bình

               TBDH                    Thiết bị dạy học

               TBTH                    Thiết bị trường học

               TH                         Tiểu học

               Tiểu học                 Tiểu học

               THPT                    Trung học phổ thông

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1. Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh trường Tiểu học giai đoạn 2013 – 2018  42

Bảng 2. 2. Kết quả 2 mặt giáo dục 5 năm qua Trường Tiểu học thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương. 44

Bảng 2. 3. Chất lượng học sinh giỏi đạt giải Tiểu học 5 năm qua. 45

Bảng 2. 4. Đội ngũ cán bộ quản lý Tiểu học 5 năm qua của Thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương  46

Bảng 2. 5. Đội ngũ giáo viên của các Trường Tiểu học thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương  47

Bảng 2. 6.  Độ tuổi bình quân cán bộ quản lý và giáo viên các Trường Tiểu học thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương. 48

Bảng 2. 7. Tay nghề giáo viên giỏi và thành tích giáo viên của các trường Tiểu học Thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương. 49

Bảng 2. 8. Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh. 53

Bảng 2. 9. Xây dựng chương trình hoạt động giáo dục giá trị sống. 55

Bảng 2. 10: Mức độ triển khai, tổ chức thực hiện của cán bộ, giáo viên về các hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh. 57

Bảng 2. 11: Nguyên nhân học sinh chưa hình thành kỹ năng giáo dục giá trị sống cần thiết 58

Bảng 2. 12: Nội dung quản lý thực hiện hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh  60

Bảng 2. 13: Sự chỉ đạo, phối hợp giữa cán bộ quản lý với các lực lượng giáo dục  62

Bảng 2. 14. Thực trạng kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt theo định hướng PTNL cho học sinh  63

Bảng 2. 15. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan tới quản lý dạy học môn tiếng Anh. 65

MỞ ĐẦU

1.     Lý do chọn đề tài.

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm nhiều đến tương lai phát triển của đất nước. Trong ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người đã viết thư gửi học sinh kêu gọi học tập: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Bác Hồ đã khẳng định “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí, vì nước nhà cần kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài”. Về nhiệm vụ bồi dưỡng thế hệ trẻ, Người đặc biệt quan tâm đến thế hệ trẻ, những thế hệ tương cần có đủ tài và đức. Để vun đắp cho những mầm xanh đó vai trò của giáo dục được đặt lên hàng đầu. “Giáo dục cũng phải theo hoàn cảnh, điều kiện. Phải ra sức làm nhưng làm vội không  được” hay trong di chúc của mình Bác cũng căn dặn “Sửa đổi chế độ giáo dục sao cho hợp với hoàn cảnh mới của nhân dân,…”. Từ đó đến naytừ đó đến nay, Giáo dục nước nhà đã trải qua 2 cuộc đổi mới giáo dục và đang chuyển mình trong một công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đang được tiến hành trên toàn quốc.

Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI  về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đối với trường Tiểu học (Tiểu học) cũng đã khẳng định “…tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”

Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 ra đời được đông đảo các tầng lớp xã hội hưởng ứng. Sự kỳ vọng của thế hệ hiện tại cho thế hệ tiếp theo là phải có trình độ học vấn, tư chất đạo đức và đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo, thông minh hơn thế hệ mình. Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ đã khẳng định việc “chú trọng việc tăng cường các hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống và rèn luyện kỹ năng cho học sinh”.

ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ

Hotline, ZALO : 0916 559 538

Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *