SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VỀ CÁC CÔNG TY FORWARDER TẠI KHU VỰC HỒ CHÍ MINH

MỤC LỤC

MỤC LỤC.. ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.. v

DANH MỤC HÌNH.. 6

DANH MỤC BẢNG.. 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.. 8

1.1. Lý do chọn đề tài 8

1.2. Câu hỏi nghiên cứu. 9

1.3. Mục tiêu nghiên cứu. 10

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:. 10

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu. 10

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu. 11

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu. 11

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN.. 12

2.1. Các khái niệm nghiên cứu có liên quan. 12

2.1.1. Khái niệm dịch vụ. 12

2.1.2. Chất lượng dịch vụ. 14

2.1.3. Sự hài lòng khách hàng. 15

2.2. Cơ sở lý thuyết 19

2.2.1. Mô hình SERVQUAL.. 19

2.2.2. Mô hình SERVPERF. 21

2.2.3. Mô hình GRONROOS. 22

2.2.4. Mô hình tổng hợp chất lượng dịch vụ Brogowicz cùng các cộng sự. 23

2.3. Các nghiên cứu liên quan. 24

2.3.1. Al-Hawari, M., and Ward. 24

2.3.2. Anderson, T.W. & Olsen, L.L.. 25

2.3.3. Mô hình nghiên cứu Nguyễn Thành Long. 26

2.3.4. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Văn Anh. 27

2.3.5. Đánh giá yếu tố trong mô hình các nghiên cứu. 28

2.4. Khoảng trống nghiên cứu. 29

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN.. 30

3.1. Mô hình nghiên cứu. 30

3.1.1.Mô hình nghiên cứu đề xuất 30

3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu. 31

3.2. Quy trình nghiên cứu. 35

3.3. Phương pháp nghiên cứu. 35

3.3.1. Nghiên cứu định tính. 35

3.3.2. Nghiên cứu định lượng. 36

3.4. Mẫu nghiên cứu. 36

3.4.1. Tổng thể mẫu nghiên cứu. 36

3.4.2. Kỹ thuật lấy mẫu. 37

3.4.3. Cỡ mẫu. 37

3.3.3. Công cụ nghiên cứu. 37

3.4. Xây dựng và xử lý thang đo. 37

3.5. Xử lý số liệu. 40

3.5.1  Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. 40

3.5.2      Phân tích nhân tố khám phá (EFA). 41

3.5.3      Kiểm định sự phù hợp mô hình. 42

3.6. Kế hoạch thực hiện đề tài 43

3.7. Kết luận chương 3. 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 45

PHỤ LỤC.. 48

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtViết đầy đủ
 CPTPPHiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP)
 EFAPhân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
 SPSS 20.0Phần mềm máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê (Statistical Package for the Social Sciences) phiên bản 20.0
 XNKXuất nhập khẩu
 WTOTổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization)

DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1. Mô hình chất lượng của Parasuraman và các cộng sự. 20

Hình 2. 2. Mô hình chất lượng của GRONROOS. 22

Hình 2. 3 Mô hình chất lượng dịch vụ Brogowicz cùng các cộng sự. 24

Hình 2. 4. Mô hình nghiên cứu Al-Hawari, M., and Ward. 25

Hình 2. 5. Mô hình nghiên cứu Anderson, T.W. & Olsen, L.L.. 26

Hình 2. 6. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thành Long. 27

Hình 2. 7. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Văn Anh. 28

Hình 2. 8. Bảng tổng hợp nhân tố của các nghiên cứu trước đây. 28

Hình 3. 1: Giả thiết kỳ vọng về tác động của các nhân tố tới sự hài lòng. 32

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1. Bảng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ các công ty Forwarder  33

Bảng 3. 2. Bảng quá trình nghiên cứu. 35

Bảng 3. 3. Thang đo nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng của các công ty xuất nhập khẩu khi sử dụng dịch vụ giao nhận Các công ty Forwarder. 38

Bảng 3. 4. Biến phụ thuộc sự hài lòng của các công ty xuất nhập khẩu khi sử dụng dịch vụ giao nhận hàng hóa. 40

Bảng 3. 5. Kế hoạch thực hiện đề tài 43

                                                                                                                     CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU

1.1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, nền kinh tế ngày càng hội nhập thị trường kinh doanh nói chung và thị trường bán lẻ nói riêng tại Việt Nam ngày càng mở rộng và phát triển. Điều đó tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi đồng thời gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước, đặc biệt là tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Theo quan điểm quản trị chiến lược của Porter thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được thể hiện thông qua khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế của doanh nghiệp đó. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là cuộc rượt đuổi về Chất lượng dịch vụ, về công nghệ, về tài chính,… Đối với hiện nay thì đó là cuộc chạy đua của các doanh nghiệp để đến với lòng tin của khách hàng một cách nhanh nhất, tạo được vị thế trên thị trường. Bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt về Chất lượng dịch vụ, giá cả và hình ảnh thì khả năng thỏa mãn nhu cầu cần thiết của khách hàng một cách kịp thời và nhanh chóng đồng thời tạo được sự thuận tiện cho khách hàng cần để mua được một sản phẩm khi có nhu cầu là một trong những vai trò quan trọng của công tác quản trị kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn có những thay đổi về chiến lược kinh doanh một cách linh hoạt và phù hợp. Do đó, cần thiết phải có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt là các doanh nghiệp  chuyên về dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam.

ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ

Hotline, ZALO : 0916 559 538

Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *