MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………… 1
- Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………………………….. 1
- Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………… 2
- Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………………………………….. 2
- Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 2
- Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………………. 3
- Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 3
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài………………………………………………………………………… 3
- Kết cấu luận văn………………………………………………………………………………………… 4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU……………………. 6
- Khái niệm nghiên cứu liên quan…………………………………………………………………. 6
- Động lực và động lực làm việc……………………………………………………………… 6
- Động lực………………………………………………………………………………………… 6
- Động lực làm việc………………………………………………………………………….. 7
- Động lực làm việc của cán bộ, nhân viên hành chính nhà nước (HCNN).9
- Động lực làm việc của cán bộ, nhân viên hành chính nhà nước……… 9
- Các biểu hiện động lực làm việc của cán bộ, nhân viên HCNN……. 10
- Hoạt động thống kê……………………………………………………………………………. 11
- Các lý thuyết về động lực làm việc…………………………………………………………… 13
- Tổng quan các nghiên cứu trước đây về động lực làm việc………………………. 14
- Động lực và động lực làm việc……………………………………………………………… 6
- Các nghiên cứu nước ngoài………………………………………………………………… 14
- Nghiên cứu trong nước……………………………………………………………………….. 15
- Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc………………………………………….. 20
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 29
- Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………………………….. 29
- Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 30
- Chọn mẫu…………………………………………………………………………………………… 33
- Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………… 33
- Kích thước mẫu……………………………………………………………………………. 34
- Chọn mẫu…………………………………………………………………………………………… 33
- Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê………………………………………………………….. 35
- Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính……………………………… 37
- Hệ số tương quan Person……………………………………………………………… 37
- Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính……………………………… 37
- Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 30
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………………………… 39
- Bối cảnh nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 39
- Khái quát về đội ngũ công chức và người lao động, người làm công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ………………………………………………………………………….. 41
- Công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã, phường, thị trấn…………… 43
- Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu mô hình……………………………… 56
- Phân tích tương quan hồi quy…………………………………………………………….. 56
- Ứng dụng kiểm định T-test, ANOVA xem xét sự tác động của các biến nhân khẩu học lên động lực làm việc và các nhân tố tác động đến động lực làm việc..61
- Kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc và các nhân tố tác động đến động lực làm việc giữa các nhóm thâm niên làm việc………………………………………………… 67
- Kết quả kiểm định ANOVA cho các nhóm thâm niên làm việc……. 68
- Kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc và các nhân tố tác động đến động lực làm việc giữa các nhóm thâm niên làm việc………………………………………………… 67
- Khái quát về đội ngũ công chức và người lao động, người làm công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ………………………………………………………………………….. 41
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………. 72
- Kết luận……………………………………………………………………………………………………. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02
PHỤ LỤC 03
PHỤ LỤC 04
PHỤ LỤC 05
PHỤ LỤC 06
PHỤ LỤC 07
TÓM TẮT
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG TÁC THỐNG KÊ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
- Lý do chọn đề tài
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đang tác động toàn diện và nhanh chóng, trên mọi lĩnh vực, ngành nghề, đội ngũ lao động, trong đó có đội ngũ người làm công tác thống kê. Sự tác động đó đòi hỏi đội ngũ nguồn nhân lực làm công tác thống kê phải có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thái độ và động lực làm việc tốt, hiệu quả mới có thể đáp ứng yêu cầu trong thời đại ngày nay. Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đó, yêu cầu tất yếu là phải tạo được động lực cho đội ngũ công chức và người lao động trong từng đơn vị.
Đội ngũ làm công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ (TPCT) có nhiệm vụ thực hiện báo cáo thống kê tình hình kinh tế – xã hội tháng, quý, năm và nhiều năm; triển khai, tổ chức thực hiện các cuộc điều tra; đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương; phân tích thống kê chuyên đề theo chương trình, kế hoạch công tác của Tổng cục Thống kê giao; phục vụ các đoàn công tác, tổ chức hội nghị, hội thảo của Tổng cục Thống kê; cung cấp thông tin kinh tế – xã hội phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành của lãnh đạo Đảng, chính quyền và cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật, có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả làm việc của đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn TPCT chưa đạt hiệu quả cao.
Để giải quyết vấn đề này cần hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả làm việc cho đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn TPCT. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ” làm hướng nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn TPCT.
Phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến động lực làm việc của đội ngũ làm công tác thống kê.
Đề xuất, kiến nghị các giải pháp dựa trên các nhân tố đã tìm ra để nâng cao động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính (phương pháp chuyên gia)
Được thực hiện qua việc thu thập thông tin, mô tả và phân tích dữ liệu thứ cấp bằng cách phỏng vấn từ 10 chuyên gia hiện là Lãnh đạo Cục Thống kê, Trưởng phòng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được dùng để hoàn chỉnh mô hình và thiết kế bảng câu hỏi để đưa vào nghiên cứu chính thức.
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Khảo sát dữ liệu sơ cấp, xử lý số liệu, kiểm định thang đo và phân tích kết quả thông qua sử dụng phần mềm SPSS. Trên cơ sở đó kiểm tra độ phù hợp mô hình, điều chỉnh mô hình nghiên cứu phù hợp với yếu tố tạo động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê. Mặt khác, đánh giá kết quả mô hình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực làm việc tích cực cho đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
4. Kết quả nghiên cứu
Với số mẫu nghiên cứu chính thức cho nghiên cứu định lượng bao gồm 232 mẫu, kết quả kiểm định EFA cho thang đo có 3 biến quan sát bị loại (31 loại 3 còn lại 28 biến quan sát chính thức), bên cạnh đó phân tích hồi quy cho thấy được trong số 6 nhân tố có 5 nhân tố tác động đến động lực làm việc: quan hệ công việc, đặc điểm công việc, chế độ lương thưởng và phúc lợi, cơ hội thăng tiến, điều kiện môi trường làm việc, bên cạnh đó kết quả kiểm định cũng cho thấy giới tính, trình độ, thâm niên và độ tuổi có tác động đến động lực làm việc và các yếu tố tác động đến
động lực làm việc thông qua các kiểm định T-test, ANOVA. Giúp cấp lãnh đạo hiểu biết rõ về động lực làm việc của cán bộ, công chức để từ đó có cách gia tăng động lực làm việc.
5. Kết luận và hàm ý
Thông qua kết quả xác định được những nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ là cơ sở giúp cho các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo có thể thấy được nhân tố nào tác động quan trọng nhất để có những chính sách, giải pháp, khuyến nghị phù hợp giúp khuyến khích, tăng động lực làm việc cho đội ngũ làm công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- Từ khóa: Động lực làm việc, Động lực.
- \
ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ
Hotline, ZALO : 0916 559 538
Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com