NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 9

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.. 1

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp. 1

1.1.1 Khái niệm vốn. 1

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động. 1

1.1.3 Phân loại vốn lưu động. 4

1.1.4 Vai trò của vốn lưu động đối với doanh nghiệp. 6

1.1.5 Kết cấu của vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động. 7

1.1.6 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động. 8

1.2 Nội dung quản lý vốn lưu động. 9

1.2.1 Chính sách quản lý vốn lưu động. 9

1.2.2 Quản lý vốn bằng tiền. 11

1.2.3 Quản lý các khoản phải thu. 14

1.2.4 Quản lý hàng tồn kho. 17

1.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 19

1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 19

1.3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. 20

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp. 21

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 25

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 28

1.4.1 Các nhân tố khách quan. 28

1.4.2 Các nhân tố chủ quan. 29

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 9. 31

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Sông Đà 9. 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 31

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty. 33

2.1.3 Đặc điểm ngành nghề của công ty. 36

2.1.4 Quy trình hoạt động kinh doanh của công ty. 37

2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Sông Đà 9. 38

2.2.1 Tình hình Tài sản – Nguồn vốn. 38

2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 41

2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá tổng hợp. 44

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013. 52

2.3.1 Chính sách quản lý vốn lưu động của công ty. 52

2.3.2 Phân tích cơ cấu vốn lưu động của công ty cổ phần Sông Đà 9. 54

2.3.3 Phân tích từng bộ phận cấu thành vốn lưu động. 61

2.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 69

2.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành vốn lưu động của Công ty  74

2.4 Đánh giá chung về tình hình quản lý vốn lưu động tại công ty Cổ phần Sông Đà 9. 77

2.4.1 Một số kết quả đạt được. 77

2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 77

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 9. 80

3.1 Định hướng phát triển công ty. 80

3.1.1 Đánh giá môi trường kinh doanh của công ty. 80

3.1.2 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 81

3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9. 82

3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động. 82

3.2.2 Quản lý các khoản phải thu khách hàng. 85

3.2.3 Quản trị hàng tồn kho. 89

3.2.4 Một số biện pháp khác. 90

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam  đoan  Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.

 Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trần Thị Phương Thảo

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắtTên đầy đủ
BCKQKDBáo cáo kết quả kinh doanh
BCTCBáo cáo tài chính
TNDNThu nhập doanh nghiệp
TMCPThương mại cổ phần
CPCổ phần
TSTài sản
TSDHTài sản dài hạn
TSNHTài sản ngắn hạn
NVNguồn vốn
VCSHVốn chủ sở hữu
VLĐVốn lưu động
SXKDSản xuất kinh doanh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

BẢNG

Bảng 1.1 Cấp tín dụng và không cấp tín dụng. 16

Bảng 1.2. Sử dụng và không sử dụng thông tin rủi ro tín dụng. 17

Bảng 2.1. Tỷ trọng tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013. 38

Bảng 2.2 Tỷ trọng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2013. 40

Bảng 2.3 Khả năng thanh toán của công ty. 44

Bảng 2.4 So sánh khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của Công ty với trung bình ngành năm 2013. 45

Bảng 2.5 Khả năng sinh lời của công ty công ty. 48

Bảng 2.6 So sánh chỉ số ROA, ROE của Công ty với trung bình ngành năm 2013. 48

Bảng 2.7 Hiệu suất sử dụng tài sản. 50

Bảng 2.8Khả năng quản lý nợ của Công ty. 51

Bảng 2.9 Vốn lưu động ròng tại công ty. 53

Bảng 2.10 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty. 59

Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn của công ty. 60

Bảng 2.12 Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty. 64

Bảng 2.13 Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của công ty. 65

Bảng 2.14 Cơ cấu hàng tồn kho của công ty. 67

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 70

Bảng 2.16 Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của Công ty. 74

Bảng 2.17 Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu của Công ty. 75

Bảng 3.1 Số dư bình quân các khoản mục của công ty năm 2013. 83

Bảng 3.2. Tỷ lệ phần trăm các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu. 84

Bảng 3.3. Danh sách các nhóm rủi ro. 86

Bảng 3.4. Mô hình tính điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro. 87

Bảng 3.5. Mô hình điểm tín dụng. 87

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Tình hình doanh thu – giá vốn – lợi nhuận của công ty. 42

Biểu đồ 2.2 Khả năng thanh toán của công ty. 45

Biều đồ 2.3 Chỉ số ROS, ROA, ROE của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013. 48

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty. 54

Biều đồ 2.5 Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty. 61

Biều đồ 2.6 Vòng quay vốn lưu động của công ty. 70

Biều đồ 2.7 Mức doanh lợi vốn lưu động của công ty. 73

Biều đồ 2.8 Vòng quay hàng tồn kho và thời gian luân chuyển kho trung bình của công ty  74

Biều đồ 2.9 Tình hình vòng quay các khoản phải thu và thời gian thu tiền trung bình giai đoạn 2011-2013 của công ty. 76

HÌNH VẼ

Hình 1.1  Mô hình chính sách quản lý vốn lưu động. 10

Hình 2.1 Mô hình quản lý tài sản lưu động của công ty giai đoạn 2011-2013. 52

ĐỒ THỊ

Đồ thị 1.1 Mức dự trữ tiền mặt. 13

Đồ thị 1.2 Lượng hàng hóa dự trữ.. 18

Đồ thị 1.3 Mô hình quản lý hàng tồn kho ABC.. 19

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Vòng lưu chuyển của vốn lưu động trong một chu kì sản xuất. 2

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Sông Đà 9. 33

Sơ đồ 2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 37

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Lệ Hằng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Quản lý, các thầy cô giáo trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường và nhiệt tình giúp đỡ em thực hiện đề tài này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty CP Sông Đà 9 đã cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp này của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung thêm của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2015

Sinh Viên

Trần Thị Phương Thảo

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

          Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Quá trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp, bao gồm các luồng tiền tệ đi vào và đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính trong doanh nghiệp. Sự vận động này cũng giống như sự lưu thông, tuần hoàn máu trong cơ thể, phải được duy trì đều đặn và thông suốt. Chính vì thế công tác quản trị tài chính doanh nghiệp được chú trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp, góp phần quản lý chặt chẽ, tăng hiệu quả sử dụng vốn và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Có thể thấy rằng, một trong những bộ phận quan trọng nhất của vốn kinh doanh là vốn lưu động, nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Vì vậy, vốn lưu động không thể thiếu trong doanh nghiệp.

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động trong doanh nghiệp là các yếu tố không ngừng hoạt động qua các giai đoạn của chu kì kinh doanh: dự trữ, sản xuất và lưu thông. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp vừa tiết kiệm được chi phí trong sản xuất kinh doanh vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và mang lại niềm tin cho khách hàng đối với doanh nghiệp, tạo được uy tín trên thương trường của doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động hiện nay là vấn đề cấp thiết cần đặt ra một cách thuận lợi và sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là gì?

Vì những ảnh hưởng quan trọng của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp sao cho hiệu quả cũng là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Với những kiến thức đã học được ở trường và qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Sông Đà 9, đồng thời với sự hướng dẫn của cô giáo thạc sỹ Vũ Lệ Hằng, em đã nhận thấy ý nghĩa thực tiễn, tính cấp thiết của vốn lưu động và đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 ” được lựa chọn.

2. Mục đích nghiên cứu

Là làm rõ tình hình nguồn vốn lưu động tại doanh nghiệp để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Bài luận văn sẽ gồm 3 mục đích chính sau đây:

  • Nghiên cứu những vấn đề lý luận hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
  • Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013.
  • Đề xuất một số giải pháp chủ yếu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp được sử dụng: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp phân tích tỷ số tài chính, phương pháp định tính.

5. Kết cấu khóa luận

Chương I: Lý luận cơ bản về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Cổ phần Sông Đà 9.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty  Cổ phần Sông Đà 9.

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm vốn

Trong bất kể một nền sản xuất nào, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có hai yếu tố căn bản đó là tư liệu sản xuất và nguồn lực lao động. Doanh nghiệp cần tiền để mua sắm máy móc thiết bị, đất đai, nhà xưởng, và chi trả lương cùng các chi phí khác. Tiền tệ chính là hình thái vốn ban đầu của doanh nghiệp. Số tiền này do chủ doanh nghiệp bỏ ra ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, và có một phần từ khoản vay nợ.  

Trong cuốn sách Tài chính doanh nghiệp do trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2009 của các tác giả TS. Bùi Hữu Phước, TS. Lê Thị Lanh, TS. Lại Tiến Dĩnh, TS. Phan Thị Nhi Hiếu, vốn được định nghĩa như sau: “Vốn là lượng giá trị doanh nghiệp phải ứng ra để luân chuyển trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.”

Còn trong cuốn Financial Management của C. Paramasivan và T. Subramanian do nhà xuất bản New Age ấn hành, vốn được hiểu như sau: “Thuật ngữ vốn đề cập đến tổng đầu tư của doanh nghiệp vào tiền mặt và tài sản. Nó cũng được gọi là tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tiến hành đầu tư cho hoạt động kinh doanh, nó được gọi là vốn. Vốn được chia thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động.”

Tóm lại, vốn là một phạm trù được xem xét, đánh giá và tiếp cận dưới những góc độ nghiên cứu khác nhau, trong những điều kiện lịch sử khác nhau. Tuy nhiên ta có thể

hiểu khái quát: Vốn kinh doanh là toàn bộ những giá trị ban đầu hay các giá trị tích lũy được cho các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động

Khái niệm vốn lưu động

Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có đối tượng lao động. Lượng tiền ứng trước để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động gọi là vốn lưu động. Vốn lưu động là một bộ phận của vốn kinh doanh ứng ra để hình thành nên tài sản ngắn hạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục và thời gian luân chuyển dưới 1 năm. Biểu hiện dưới dạng hình thái vật chất của vốn lưu động chính là tài sản ngắn hạn. Trong doanh nghiệp người ta thường chia TSNH thành tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản lưu thông.

  • Tài sản ngắn hạn sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu…và tài sản ở khâu sản xuất như bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ…

–  Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa được tiêu

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.. 1

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp. 1

1.1.1 Khái niệm vốn. 1

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động. 1

1.1.3 Phân loại vốn lưu động. 4

1.1.4 Vai trò của vốn lưu động đối với doanh nghiệp. 6

1.1.5 Kết cấu của vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động. 7

1.1.6 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động. 8

1.2 Nội dung quản lý vốn lưu động. 9

1.2.1 Chính sách quản lý vốn lưu động. 9

1.2.2 Quản lý vốn bằng tiền. 11

1.2.3 Quản lý các khoản phải thu. 14

1.2.4 Quản lý hàng tồn kho. 17

1.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 19

1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 19

1.3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. 20

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp. 21

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 25

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 28

1.4.1 Các nhân tố khách quan. 28

1.4.2 Các nhân tố chủ quan. 29

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 9. 31

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Sông Đà 9. 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 31

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty. 33

2.1.3 Đặc điểm ngành nghề của công ty. 36

2.1.4 Quy trình hoạt động kinh doanh của công ty. 37

2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Sông Đà 9. 38

2.2.1 Tình hình Tài sản – Nguồn vốn. 38

2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 41

2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá tổng hợp. 44

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013. 52

2.3.1 Chính sách quản lý vốn lưu động của công ty. 52

2.3.2 Phân tích cơ cấu vốn lưu động của công ty cổ phần Sông Đà 9. 54

2.3.3 Phân tích từng bộ phận cấu thành vốn lưu động. 61

2.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 69

2.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành vốn lưu động của Công ty  74

2.4 Đánh giá chung về tình hình quản lý vốn lưu động tại công ty Cổ phần Sông Đà 9. 77

2.4.1 Một số kết quả đạt được. 77

2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 77

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 9. 80

3.1 Định hướng phát triển công ty. 80

3.1.1 Đánh giá môi trường kinh doanh của công ty. 80

3.1.2 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 81

3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9. 82

3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động. 82

3.2.2 Quản lý các khoản phải thu khách hàng. 85

3.2.3 Quản trị hàng tồn kho. 89

3.2.4 Một số biện pháp khác. 90

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam  đoan  Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.

 Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trần Thị Phương Thảo

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắtTên đầy đủ
BCKQKDBáo cáo kết quả kinh doanh
BCTCBáo cáo tài chính
TNDNThu nhập doanh nghiệp
TMCPThương mại cổ phần
CPCổ phần
TSTài sản
TSDHTài sản dài hạn
TSNHTài sản ngắn hạn
NVNguồn vốn
VCSHVốn chủ sở hữu
VLĐVốn lưu động
SXKDSản xuất kinh doanh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

BẢNG

Bảng 1.1 Cấp tín dụng và không cấp tín dụng. 16

Bảng 1.2. Sử dụng và không sử dụng thông tin rủi ro tín dụng. 17

Bảng 2.1. Tỷ trọng tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013. 38

Bảng 2.2 Tỷ trọng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2013. 40

Bảng 2.3 Khả năng thanh toán của công ty. 44

Bảng 2.4 So sánh khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của Công ty với trung bình ngành năm 2013. 45

Bảng 2.5 Khả năng sinh lời của công ty công ty. 48

Bảng 2.6 So sánh chỉ số ROA, ROE của Công ty với trung bình ngành năm 2013. 48

Bảng 2.7 Hiệu suất sử dụng tài sản. 50

Bảng 2.8Khả năng quản lý nợ của Công ty. 51

Bảng 2.9 Vốn lưu động ròng tại công ty. 53

Bảng 2.10 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty. 59

Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn của công ty. 60

Bảng 2.12 Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty. 64

Bảng 2.13 Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của công ty. 65

Bảng 2.14 Cơ cấu hàng tồn kho của công ty. 67

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 70

Bảng 2.16 Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của Công ty. 74

Bảng 2.17 Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu của Công ty. 75

Bảng 3.1 Số dư bình quân các khoản mục của công ty năm 2013. 83

Bảng 3.2. Tỷ lệ phần trăm các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu. 84

Bảng 3.3. Danh sách các nhóm rủi ro. 86

Bảng 3.4. Mô hình tính điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro. 87

Bảng 3.5. Mô hình điểm tín dụng. 87

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Tình hình doanh thu – giá vốn – lợi nhuận của công ty. 42

Biểu đồ 2.2 Khả năng thanh toán của công ty. 45

Biều đồ 2.3 Chỉ số ROS, ROA, ROE của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013. 48

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty. 54

Biều đồ 2.5 Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty. 61

Biều đồ 2.6 Vòng quay vốn lưu động của công ty. 70

Biều đồ 2.7 Mức doanh lợi vốn lưu động của công ty. 73

Biều đồ 2.8 Vòng quay hàng tồn kho và thời gian luân chuyển kho trung bình của công ty  74

Biều đồ 2.9 Tình hình vòng quay các khoản phải thu và thời gian thu tiền trung bình giai đoạn 2011-2013 của công ty. 76

HÌNH VẼ

Hình 1.1  Mô hình chính sách quản lý vốn lưu động. 10

Hình 2.1 Mô hình quản lý tài sản lưu động của công ty giai đoạn 2011-2013. 52

ĐỒ THỊ

Đồ thị 1.1 Mức dự trữ tiền mặt. 13

Đồ thị 1.2 Lượng hàng hóa dự trữ.. 18

Đồ thị 1.3 Mô hình quản lý hàng tồn kho ABC.. 19

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Vòng lưu chuyển của vốn lưu động trong một chu kì sản xuất. 2

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Sông Đà 9. 33

Sơ đồ 2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 37

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Lệ Hằng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Quản lý, các thầy cô giáo trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường và nhiệt tình giúp đỡ em thực hiện đề tài này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty CP Sông Đà 9 đã cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp này của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung thêm của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2015

Sinh Viên

Trần Thị Phương Thảo

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

          Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Quá trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp, bao gồm các luồng tiền tệ đi vào và đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính trong doanh nghiệp. Sự vận động này cũng giống như sự lưu thông, tuần hoàn máu trong cơ thể, phải được duy trì đều đặn và thông suốt. Chính vì thế công tác quản trị tài chính doanh nghiệp được chú trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp, góp phần quản lý chặt chẽ, tăng hiệu quả sử dụng vốn và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Có thể thấy rằng, một trong những bộ phận quan trọng nhất của vốn kinh doanh là vốn lưu động, nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Vì vậy, vốn lưu động không thể thiếu trong doanh nghiệp.

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động trong doanh nghiệp là các yếu tố không ngừng hoạt động qua các giai đoạn của chu kì kinh doanh: dự trữ, sản xuất và lưu thông. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp vừa tiết kiệm được chi phí trong sản xuất kinh doanh vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và mang lại niềm tin cho khách hàng đối với doanh nghiệp, tạo được uy tín trên thương trường của doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động hiện nay là vấn đề cấp thiết cần đặt ra một cách thuận lợi và sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là gì?

Vì những ảnh hưởng quan trọng của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp sao cho hiệu quả cũng là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Với những kiến thức đã học được ở trường và qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Sông Đà 9, đồng thời với sự hướng dẫn của cô giáo thạc sỹ Vũ Lệ Hằng, em đã nhận thấy ý nghĩa thực tiễn, tính cấp thiết của vốn lưu động và đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 ” được lựa chọn.

2. Mục đích nghiên cứu

Là làm rõ tình hình nguồn vốn lưu động tại doanh nghiệp để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Bài luận văn sẽ gồm 3 mục đích chính sau đây:

  • Nghiên cứu những vấn đề lý luận hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
  • Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013.
  • Đề xuất một số giải pháp chủ yếu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp được sử dụng: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp phân tích tỷ số tài chính, phương pháp định tính.

5. Kết cấu khóa luận

Chương I: Lý luận cơ bản về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Cổ phần Sông Đà 9.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty  Cổ phần Sông Đà 9.

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm vốn

Trong bất kể một nền sản xuất nào, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có hai yếu tố căn bản đó là tư liệu sản xuất và nguồn lực lao động. Doanh nghiệp cần tiền để mua sắm máy móc thiết bị, đất đai, nhà xưởng, và chi trả lương cùng các chi phí khác. Tiền tệ chính là hình thái vốn ban đầu của doanh nghiệp. Số tiền này do chủ doanh nghiệp bỏ ra ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, và có một phần từ khoản vay nợ.  

Trong cuốn sách Tài chính doanh nghiệp do trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2009 của các tác giả TS. Bùi Hữu Phước, TS. Lê Thị Lanh, TS. Lại Tiến Dĩnh, TS. Phan Thị Nhi Hiếu, vốn được định nghĩa như sau: “Vốn là lượng giá trị doanh nghiệp phải ứng ra để luân chuyển trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.”

Còn trong cuốn Financial Management của C. Paramasivan và T. Subramanian do nhà xuất bản New Age ấn hành, vốn được hiểu như sau: “Thuật ngữ vốn đề cập đến tổng đầu tư của doanh nghiệp vào tiền mặt và tài sản. Nó cũng được gọi là tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tiến hành đầu tư cho hoạt động kinh doanh, nó được gọi là vốn. Vốn được chia thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động.”

Tóm lại, vốn là một phạm trù được xem xét, đánh giá và tiếp cận dưới những góc độ nghiên cứu khác nhau, trong những điều kiện lịch sử khác nhau. Tuy nhiên ta có thể

hiểu khái quát: Vốn kinh doanh là toàn bộ những giá trị ban đầu hay các giá trị tích lũy được cho các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động

Khái niệm vốn lưu động

Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có đối tượng lao động. Lượng tiền ứng trước để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động gọi là vốn lưu động. Vốn lưu động là một bộ phận của vốn kinh doanh ứng ra để hình thành nên tài sản ngắn hạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục và thời gian luân chuyển dưới 1 năm. Biểu hiện dưới dạng hình thái vật chất của vốn lưu động chính là tài sản ngắn hạn. Trong doanh nghiệp người ta thường chia TSNH thành tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản lưu thông.

  • Tài sản ngắn hạn sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu…và tài sản ở khâu sản xuất như bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ…

–  Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa được tiêu

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.. 1

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp. 1

1.1.1 Khái niệm vốn. 1

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động. 1

1.1.3 Phân loại vốn lưu động. 4

1.1.4 Vai trò của vốn lưu động đối với doanh nghiệp. 6

1.1.5 Kết cấu của vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động. 7

1.1.6 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động. 8

1.2 Nội dung quản lý vốn lưu động. 9

1.2.1 Chính sách quản lý vốn lưu động. 9

1.2.2 Quản lý vốn bằng tiền. 11

1.2.3 Quản lý các khoản phải thu. 14

1.2.4 Quản lý hàng tồn kho. 17

1.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 19

1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 19

1.3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. 20

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp. 21

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 25

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 28

1.4.1 Các nhân tố khách quan. 28

1.4.2 Các nhân tố chủ quan. 29

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 9. 31

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Sông Đà 9. 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 31

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty. 33

2.1.3 Đặc điểm ngành nghề của công ty. 36

2.1.4 Quy trình hoạt động kinh doanh của công ty. 37

2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Sông Đà 9. 38

2.2.1 Tình hình Tài sản – Nguồn vốn. 38

2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 41

2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá tổng hợp. 44

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013. 52

2.3.1 Chính sách quản lý vốn lưu động của công ty. 52

2.3.2 Phân tích cơ cấu vốn lưu động của công ty cổ phần Sông Đà 9. 54

2.3.3 Phân tích từng bộ phận cấu thành vốn lưu động. 61

2.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 69

2.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành vốn lưu động của Công ty  74

2.4 Đánh giá chung về tình hình quản lý vốn lưu động tại công ty Cổ phần Sông Đà 9. 77

2.4.1 Một số kết quả đạt được. 77

2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 77

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 9. 80

3.1 Định hướng phát triển công ty. 80

3.1.1 Đánh giá môi trường kinh doanh của công ty. 80

3.1.2 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 81

3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9. 82

3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động. 82

3.2.2 Quản lý các khoản phải thu khách hàng. 85

3.2.3 Quản trị hàng tồn kho. 89

3.2.4 Một số biện pháp khác. 90

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam  đoan  Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.

 Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trần Thị Phương Thảo

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắtTên đầy đủ
BCKQKDBáo cáo kết quả kinh doanh
BCTCBáo cáo tài chính
TNDNThu nhập doanh nghiệp
TMCPThương mại cổ phần
CPCổ phần
TSTài sản
TSDHTài sản dài hạn
TSNHTài sản ngắn hạn
NVNguồn vốn
VCSHVốn chủ sở hữu
VLĐVốn lưu động
SXKDSản xuất kinh doanh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

BẢNG

Bảng 1.1 Cấp tín dụng và không cấp tín dụng. 16

Bảng 1.2. Sử dụng và không sử dụng thông tin rủi ro tín dụng. 17

Bảng 2.1. Tỷ trọng tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013. 38

Bảng 2.2 Tỷ trọng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2013. 40

Bảng 2.3 Khả năng thanh toán của công ty. 44

Bảng 2.4 So sánh khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của Công ty với trung bình ngành năm 2013. 45

Bảng 2.5 Khả năng sinh lời của công ty công ty. 48

Bảng 2.6 So sánh chỉ số ROA, ROE của Công ty với trung bình ngành năm 2013. 48

Bảng 2.7 Hiệu suất sử dụng tài sản. 50

Bảng 2.8Khả năng quản lý nợ của Công ty. 51

Bảng 2.9 Vốn lưu động ròng tại công ty. 53

Bảng 2.10 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty. 59

Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn của công ty. 60

Bảng 2.12 Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty. 64

Bảng 2.13 Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của công ty. 65

Bảng 2.14 Cơ cấu hàng tồn kho của công ty. 67

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 70

Bảng 2.16 Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của Công ty. 74

Bảng 2.17 Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu của Công ty. 75

Bảng 3.1 Số dư bình quân các khoản mục của công ty năm 2013. 83

Bảng 3.2. Tỷ lệ phần trăm các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu. 84

Bảng 3.3. Danh sách các nhóm rủi ro. 86

Bảng 3.4. Mô hình tính điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro. 87

Bảng 3.5. Mô hình điểm tín dụng. 87

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Tình hình doanh thu – giá vốn – lợi nhuận của công ty. 42

Biểu đồ 2.2 Khả năng thanh toán của công ty. 45

Biều đồ 2.3 Chỉ số ROS, ROA, ROE của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013. 48

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty. 54

Biều đồ 2.5 Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty. 61

Biều đồ 2.6 Vòng quay vốn lưu động của công ty. 70

Biều đồ 2.7 Mức doanh lợi vốn lưu động của công ty. 73

Biều đồ 2.8 Vòng quay hàng tồn kho và thời gian luân chuyển kho trung bình của công ty  74

Biều đồ 2.9 Tình hình vòng quay các khoản phải thu và thời gian thu tiền trung bình giai đoạn 2011-2013 của công ty. 76

HÌNH VẼ

Hình 1.1  Mô hình chính sách quản lý vốn lưu động. 10

Hình 2.1 Mô hình quản lý tài sản lưu động của công ty giai đoạn 2011-2013. 52

ĐỒ THỊ

Đồ thị 1.1 Mức dự trữ tiền mặt. 13

Đồ thị 1.2 Lượng hàng hóa dự trữ.. 18

Đồ thị 1.3 Mô hình quản lý hàng tồn kho ABC.. 19

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Vòng lưu chuyển của vốn lưu động trong một chu kì sản xuất. 2

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Sông Đà 9. 33

Sơ đồ 2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 37

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Lệ Hằng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Quản lý, các thầy cô giáo trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường và nhiệt tình giúp đỡ em thực hiện đề tài này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty CP Sông Đà 9 đã cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp này của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung thêm của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2015

Sinh Viên

Trần Thị Phương Thảo

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

          Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Quá trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp, bao gồm các luồng tiền tệ đi vào và đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính trong doanh nghiệp. Sự vận động này cũng giống như sự lưu thông, tuần hoàn máu trong cơ thể, phải được duy trì đều đặn và thông suốt. Chính vì thế công tác quản trị tài chính doanh nghiệp được chú trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp, góp phần quản lý chặt chẽ, tăng hiệu quả sử dụng vốn và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Có thể thấy rằng, một trong những bộ phận quan trọng nhất của vốn kinh doanh là vốn lưu động, nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Vì vậy, vốn lưu động không thể thiếu trong doanh nghiệp.

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động trong doanh nghiệp là các yếu tố không ngừng hoạt động qua các giai đoạn của chu kì kinh doanh: dự trữ, sản xuất và lưu thông. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp vừa tiết kiệm được chi phí trong sản xuất kinh doanh vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và mang lại niềm tin cho khách hàng đối với doanh nghiệp, tạo được uy tín trên thương trường của doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động hiện nay là vấn đề cấp thiết cần đặt ra một cách thuận lợi và sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là gì?

Vì những ảnh hưởng quan trọng của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp sao cho hiệu quả cũng là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Với những kiến thức đã học được ở trường và qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Sông Đà 9, đồng thời với sự hướng dẫn của cô giáo thạc sỹ Vũ Lệ Hằng, em đã nhận thấy ý nghĩa thực tiễn, tính cấp thiết của vốn lưu động và đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 ” được lựa chọn.

2. Mục đích nghiên cứu

Là làm rõ tình hình nguồn vốn lưu động tại doanh nghiệp để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Bài luận văn sẽ gồm 3 mục đích chính sau đây:

  • Nghiên cứu những vấn đề lý luận hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
  • Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013.
  • Đề xuất một số giải pháp chủ yếu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9 trong giai đoạn 2011 – 2013.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp được sử dụng: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp phân tích tỷ số tài chính, phương pháp định tính.

5. Kết cấu khóa luận

Chương I: Lý luận cơ bản về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Cổ phần Sông Đà 9.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty  Cổ phần Sông Đà 9.

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm vốn

Trong bất kể một nền sản xuất nào, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có hai yếu tố căn bản đó là tư liệu sản xuất và nguồn lực lao động. Doanh nghiệp cần tiền để mua sắm máy móc thiết bị, đất đai, nhà xưởng, và chi trả lương cùng các chi phí khác. Tiền tệ chính là hình thái vốn ban đầu của doanh nghiệp. Số tiền này do chủ doanh nghiệp bỏ ra ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, và có một phần từ khoản vay nợ.  

Trong cuốn sách Tài chính doanh nghiệp do trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2009 của các tác giả TS. Bùi Hữu Phước, TS. Lê Thị Lanh, TS. Lại Tiến Dĩnh, TS. Phan Thị Nhi Hiếu, vốn được định nghĩa như sau: “Vốn là lượng giá trị doanh nghiệp phải ứng ra để luân chuyển trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.”

Còn trong cuốn Financial Management của C. Paramasivan và T. Subramanian do nhà xuất bản New Age ấn hành, vốn được hiểu như sau: “Thuật ngữ vốn đề cập đến tổng đầu tư của doanh nghiệp vào tiền mặt và tài sản. Nó cũng được gọi là tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tiến hành đầu tư cho hoạt động kinh doanh, nó được gọi là vốn. Vốn được chia thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động.”

Tóm lại, vốn là một phạm trù được xem xét, đánh giá và tiếp cận dưới những góc độ nghiên cứu khác nhau, trong những điều kiện lịch sử khác nhau. Tuy nhiên ta có thể

hiểu khái quát: Vốn kinh doanh là toàn bộ những giá trị ban đầu hay các giá trị tích lũy được cho các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động

Khái niệm vốn lưu động

Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có đối tượng lao động. Lượng tiền ứng trước để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động gọi là vốn lưu động. Vốn lưu động là một bộ phận của vốn kinh doanh ứng ra để hình thành nên tài sản ngắn hạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục và thời gian luân chuyển dưới 1 năm. Biểu hiện dưới dạng hình thái vật chất của vốn lưu động chính là tài sản ngắn hạn. Trong doanh nghiệp người ta thường chia TSNH thành tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản lưu thông.

  • Tài sản ngắn hạn sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu…và tài sản ở khâu sản xuất như bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ…

–  Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa được tiêu

ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ

Hotline, ZALO : 0916 559 538

Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *