MỤC LỤC Trang
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 4
5. Những vẫn đề mới của luận văn. 5
1.1.1 . Tổng quan nghiên cứu nước ngoài 6
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước. 7
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu. 8
1.1.4. Định hướng nghiên cứu của luận văn. 9
1.2.1. Sử dụng vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội 10
1.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 17
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH.. 30
1.2.4. Kinh nghiệm của một số nước về hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI NHCSXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45
2.1 SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCSXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời của NHCSXH Việt Nam.. 45
2.1.2 Việc thành lập và phát triển NHCSXH thành phố Hà Nội 46
2.1.3 Mô hình tổ chức và quản lý. 47
2.1.4 Các hoạt động chính của NHCSXH thành phố Hà Nội 50
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI NHCSXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54
2.2.1. Thực trạng vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH TP Hà Nội 54
2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH TP Hà Nội 57
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI NHCSXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76
2.3.1. Những kết quả đạt được. 76
2.3.2. Một số hạn chế tồn tại và nguyên nhân. 78
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐẾN NĂM 2020 83
3.1.1 Phương hướng giảm tỷ lệ người nghèo thất nghiệp ở nước ta 83
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động của NHCSXH trong những năm tới 84
3.1.3. Định hướng hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH 85
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi: 87
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi 91
3.2.3…… Nhóm giải pháp khác. 93
3.3.1…… Kiến nghị với các Cơ quan quản lý các cấp. 100
3.3.2…… Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam.. 102
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT | Ký hiệu | Viết đầy đủ |
CB | Cán bộ | |
CBNV | Cán bộ nhân viên | |
ĐGTHCV | Đánh giá thực hiện công việc | |
GTGT | Giá trị gia tăng | |
GDP | Tổng sản phẩm nội địa | |
KTXH | Kinh tế xã hội | |
GDP | Tổng sản phẩm nội địa | |
NH | Ngân hàng | |
NHCS | Ngân hàng chính sách | |
NHCSXH | Ngân hàng chính sách xã hội | |
VVUD | Vốn vay ưu đãi | |
SXKD | Sản xuất kinh doanh | |
TDUD | Tín dụng ưu đãi | |
WTO | Tổ chức thương mại thế giới |
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2. 1. Mô hình tổ chức quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội 48
Hình 2. 2. Biểu đồ quy mô tăng trưởng nguồn vốn ưu đãi 2015 -2017. 57
Hình 2. 3. Biểu đồ sử dụng vốn tín dụng ưu đãi theo thời hạn 2015-2017. 59
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Nguồn hình thành vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội 54
Bảng 2. 2. Cơ cấu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi theo thời hạn 2015-2017. 58
Bảng 2. 3. Quy mô vốn tín dụng ưu đãi theo nguồn ủy thác 2015 -2017. 60
Bảng 2. 4. Quy mô cho vay từ nguồn vốn ủy thác địa phương 2015 -2017. 61
Bảng 2. 5. Doanh số cho vay, thu nợ, thu lãi 2015 – 2017. 63
Bảng 2. 6. Bảng nợ quán hạn, nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội 64
Bảng 2. 7. Nợ quá hạn theo từng chương trình tín dụng 2015 -2017. 65
Bảng 2. 9. Dư nợ ủy thác qua các tổ chức xã hộ của Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội 68
Bảng 2. 10. Cơ cấu nợ quá hạn cho vay ủy thác vốn tín dụng ưu đãi 2015- 2017 70
Bảng 2. 11. Quy mô sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội 72
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua nền kinh tế đất nước ta có nhiều chuyển biến và đạt được nhiều thành tựu quan trọng đáng kể: tốc độ tăng trường GDP hàng năm đạt từ 5 đến 7%; đời sống nhân dân và dân trí ngày càng được cải thiện; chính trị được giữ vững và ổn định.
Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển kinh tế ngày càng phức tạp, như: Khả năng lao động, trình độ văn hoá, kiến thức nghề nghiệp và sự ra đời của rất nhiều ngành nghề mới, nhiều công việc mới có mức thu nhập khác nhau, đòi hỏi trình độ lao động cao hơn dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt; tình trạng thiếu việc làm của lao động phổ thông nghiêm trọng..v.v… hàng triệu hộ dân, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo không được hưởng những thành quả của sự phát triển, không được học tập nâng cao trình độ, kiến thức, họ đang dần lâm vào cảnh đói nghèo.
Với mục tiêu xây dựng một xã hội văn minh, dân giàu, nước mạnh, một xã hội mà mọi người đều có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Tại Hội nghị Trung ương V khoá VIII của Đảng cộng sản Việt nam đã xác định “Phải trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xóa đói giảm nghèo (XĐGN) ở từng địa phương trên cơ sở dân giúp dân; Nhà nước giúp dân và tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu đi đôi với XĐGN”.
ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ
Hotline, ZALO : 0916 559 538
Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com