CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRUNG TÂM HỘI NHẬP QUỐC TẾ, VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG

TÓM TẮT

Tổng quan nghiên cứu đề tài……………………………………………………….. 1

  1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………………………………. 1
    1. Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………………………………………… 2
    1. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………………………………. 2
      1. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………………………………… 2
      1. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………………………………… 3
    1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………… 3
      1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………. 3
      1. Đối tượng khảo sát…………………………………………………………………………………… 3
      1. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 4
    1. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………………… 4
    1. Ý nghĩa đóng góp của đề tài…………………………………………………………………………… 5
      1. Ý nghĩa học thuật…………………………………………………………………………………….. 5
      1. Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………………………………………… 5

1.7 Bố cục của luận văn……………………………………………………………………………………….. 6

Chương 2:       Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu………………………………………… 7

Chương 3:       Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 25

Chương 4:       Kết quả nghiên cứu…………………………………………………………………….. 41

Chương 5:       KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT…………………………………….. 75

Tài liệu tham khảo Phụ lục

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐVSNCLđơn vị sự nghiệp công lập
NSNNngân sách nhà nước
CBCCVCcán bộ, công chức, viên chức
CBQLDNcán bộ quản lý doanh nghiệp
CIISTrung tâm Hội nhập quốc tế
HIDSViện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
HNKTQTHội nhập kinh tế quốc tế
FTAHiệp định thương mại tự do
SHLSự hài lòng
DUSự đáp ứng
NLPVNăng lực phục vụ
TCSự tin cậy
DCSự đồng cảm
PTHHPhương tiện hữu hình

DANG MỤC HÌNH

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất về các yếu tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài của học viên Trung tâm Hội nhập Quốc tế, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………………………………………………………….. 22

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………………………… 26

Hình 4.1 Biểu đồ đồ thị phân tán……………………………………………………………….. 64

Hình 4.2 Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư……………………………………………….. 65

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Mối liên hệ giữa mô hình Servqual gốc và mô hình hiệu chỉnh……………. 16

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các biến thang đo sự tin cậy…………………………………………. 28

Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các biến thang đo sự đáp ứng……………………………………….. 29

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các biến thang đo năng lực phục vụ……………………………… 30

Bảng 3.4 Bảng tổng hợp các biến thang đo sự đồng cảm…………………………………….. 30

Bảng 3.5 Bảng tổng hợp các biến thang đo phương tiện hữu hình………………………. 31

Bảng 3.6 Bảng tổng hợp các biến thang đo sự hài lòng……………………………………….. 32

Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát theo giới tính………………………………………………….. 41

Bảng 4.2 Đặc điểm mẫu khảo sát theo độ tuổi……………………………………………………. 42

Bảng 4.3 Đặc điểm mẫu khảo sát theo lĩnh vực………………………………………………….. 42

Bảng 4.4 Đặc điểm mẫu khảo sát theo khóa học có thu/ không thu phí………………. 43

Bảng 4.5 Đặc điểm mẫu khảo sát theo khóa đào tạo…………………………………………… 43

Bảng 4.6 Giá trị trung bình của các nhân tố và biến quan sát……………………………… 44

Bảng 4.7 Độ tin cậy của thang đo sự tin cậy lần 1………………………………………………. 46

Bảng 4.8 Độ tin cậy của thang đo sự tin cậy lần 2………………………………………………. 46

Bảng 4.9 Độ tin cậy của thang đo sự đáp ứng……………………………………………………… 47

Bảng 4.10 Độ tin cậy của thang đo năng lực phục vụ…………………………………………. 48

Bảng 4.11 Độ tin cậy của thang đo sự đồng cảm…………………………………………………. 48

Bảng 4.12 Độ tin cậy của thang đo phương tiện hữu hình lần 1………………………….. 49

Bảng 4.13 Độ tin cậy của thang đo phương tiện hữu hình lần 2………………………….. 50

Bảng 4.14 Độ tin cậy của thang đo sự hài lòng…………………………………………………… 50

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến độc lập…………….. 51

Bảng 4.16 Tổng phương sai trích cho biến độc lập…………………………………………….. 52

Bảng 4.17 Ma trận xoay nhân tố………………………………………………………………………… 53

Bảng 4.18 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc…………. 54

Bảng 4.19 Ma trận Anti-image biến phụ thuộc…………………………………………………… 54

Bảng 4.20 Bảng Communalities biến phụ thuộc…………………………………………………. 55

Bảng 4.21 Tổng phương sai trích cho biến phụ thuộc…………………………………………. 55

Bảng 4.22 Ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc………………………………………………… 56

Bảng 4.23 Bảng tổng hợp các nhân tố sau khi chạy EFA……………………………………. 56

Bảng 4.24 Ma trận tương quan giữa các biến……………………………………………………… 58

Bảng 4.25 Kết quả phân tích hồi quy…………………………………………………………………. 60

Bảng 4.26 Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình………………………….. 60

Bảng 4.27 Kết quả kiểm định phù hợp của mô hình…………………………………………… 61

Bảng 4.28 Kiểm định trung bình tổng thể sự hài lòng (test value =3)…………………. 66

Bảng 4.29 Kiểm định trung bình tổng thể sự hài lòng (test value =4)…………………. 66

Bảng 4.30 Kiểm định khác biệt sự hài lòng của học viên theo giới tính……………… 67

Bảng 4.31 Kiểm định Levene Test sự hài lòng của học viên theo độ tuổi…………… 67

Bảng 4.32 Kiểm định Anova sự hài lòng của học viên theo độ tuổi……………………. 68

Bảng 4.33 Kiểm định khác biệt sự hài lòng của học viên theo khóa học có thu và không thu phí……………………………………………………………………………………………………………………… 68

Bảng 4.34 Kiểm định Levene Test sự hài lòng của học viên theo khóa đào tạo….. 69

Bảng 4.35 Kiểm định Anova sự hài lòng của học viên theo khóa đào tạo…………… 70

Bảng 4.36 Bảng mô tả sự hài lòng của học viên theo khóa đào tạo…………………….. 70

Bảng 4.37 Kiểm định Levene Test sự hài lòng của học viên theo đơn vị công tác ..71

Bảng 4.38 Kiểm định Anova sự hài lòng của học viên theo đơn vị công tác………. 72

Bảng 4.39 Bảng mô tả sự hài lòng của học viên theo đơn vị công tác…………………. 72

Bảng 4.40 Kiểm định Levene Test sự hài lòng của học viên theo đơn vị công tác ..73 Bảng 5.1 Giá trị trung bình các thang đo phương tiện hữu hình………………………………………… 77

Bảng 5.2 Giá trị trung bình các thang đo năng lực phục vụ………………………………… 78

Bảng 5.3 Giá trị trung bình các thang đo sự đáp ứng…………………………………………… 79

Bảng 5.4 Giá trị trung bình các thang đo sự tin cậy…………………………………………….. 80

Bảng 5.5 Giá trị trung bình các thang đo sự đồng cảm………………………………………… 81

  1. Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

b.   Tóm Tắt:

  • Lý do chọn đề tài: Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề ra các giải pháp giúp Trung tâm phát triển ổn định và vững mạnh, từng bước thay đổi phát triển Trung tâm từ một đơn vị sự nghiệp sử dụng một phần ngân sách trở thành một đơn vị độc lập, tự chủ tài chính.
  • Mục tiêu nghiên cứu: Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất các giải pháp giúp các nhà lãnh đạo nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh.
  • Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả số liệu sơ cấp được thu thập từ phiếu khảo sát của các học viên đang và đã theo học tại Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và dữ liệu thứ cấp thông qua nghiên cứu tại bàn. Phương pháp xử lý thông tin: Kết hợp giữa các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA); phân tích tương quan, phân tích hồi qui.
  • Kết quả nghiên cứu: Đề tài đã tìm ra được nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên đối với chất lượng đào tạo của Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Đó là các (1) Sự tin cậy;

(2) Sự đáp ứng, (3) Năng lực phục vụ, (4) Sự đồng cảm và (5) Phương tiện hữu

hình.

– Kết luận và hàm ý: Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa đối với Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp thực tiễn áp dụng tại đơn vị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đạo tạo tại đây.

  • Từ khóa: CIIS, HIDS, chất lượng dịch vụ đào tạo, tự chủ tài chính.
  1. Title: Factors affecting the students’ satisfaction in the quality of training services at HCMC Centre at International Integration Support, HCMC Institute for Development Studies.

b.   Abstract:

  • Reason for writing: To improve the quality of training services at HCMC Centre of International Integration Support, HCMC Institute for Development Studies (CIIS) and propose solutions to enhance training service quality. The thesis helps CIIS develop stably and strongly in order to become a financial autonomous unit.
  • Problem: Recognizing and measuring factors that influence the students’ satisfaction with the training service quality of CIIS. Giving solutions to help leaders improve the training service quality at CIIS.
  • Methods: The thesis uses statistical  methods to describe the primary data collected from the survey questionnaire of students who have been or have studied at CIIS. Information processing method: Combining  descriptive statistical methods, measuring scales (Cronbach’s Alpha), Exploratory factor analysis (EFA); Regression analysis, Correlation analysis.
  • Results: The thesis has found factors affecting the students’ satisfaction in the quality of training services at CIIS. These are (1) Reliability (2) Assurance (3) Tangibles (4) Empathy (5) Responsiveness.
  • Conclusion: The results of this study are significant for CIIS. The research has put forward practical solutions for apply in the unit to improve the quality of training services here.
  • Keywords: CIIS, HIDS, quality of training services, financial autonomous.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  1. 1.1                   Tính cấp thiết của đề tài

Trong khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa theo hướng kinh tế thị trường thì giáo dục cũng được coi là một ngành dịch vụ có tính cạnh tranh. Ngày nay các cơ sở giáo dục thi nhau ra đời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng với nhiều mô hình đào tạo khác nhau: từ chính quy, vừa học vừa làm, liên thông, đào tạo từ xa, đào tạo ngắn hạn… vì thế vấn đề giáo đục đào tạo đã bộc lộ các vấn đề như: Cơ sở vật chất kém chất lượng, chất và lượng đội ngũ giáo viên không đảm bảo, chất lượng đào tạo kém, chất lượng học viên sau khoá đào tạo không đạt yêu cầu, chương trình và nội dung giảng dạy nặng nề, thậm chí là lạc hậu không phù hợp với nhu cầu thực tế của xã hội…

Vì vậy việc đánh giá sự hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo là vô cùng cần thiết. Trong những năm qua cũng đã có nhiều nghiên cứu về sự hài lòng của học viên, về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo, về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên.

Trong bối cảnh hiện nay, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách nhằm từng bước đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL), đặc biệt là Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chế tự chủ đối với ĐVSNCL. Các ĐVSNCL được giao quyền tự chủ tài chính chủ động sử dụng nguồn kinh phí NSNN giao để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả; đồng thời chủ động sử dụng tài sản, nguồn nhân lực để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công (khám chữa bệnh, đào tạo…), phát triển nguồn thu, góp phần giảm chi ngân sách nhà nước; xây dựng các giải pháp quản lý nội bộ để tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho người lao động. Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện nghiên cứu phát triển thành phố là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế và định hướng chỉ đạo phát triển nguồn thu cho Trung tâm Hội nhập quốc tế, Viện nghiên cứu phát triển thành phố, việc đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng đào tạo của

ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN TOÀN BỘ BÀI VIẾT XIN QUÝ KHÁC LIÊN HỆ

Hotline, ZALO : 0916 559 538

Mail: chuyenvietlvthacsi@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *